Không chỉ đối với ngành gỗ mà ngành kim loại cũng cần sự hỗ trợ đắc lực từ các giấy nhám trong sản xuất. Tuy nhiên giấy nhám cũng có rất nhiều loại để phục vụ cho mục đích riêng của từng ngành.
Nếu như ngành gỗ yêu cầu giấy nhám chia theo nhiều phân cấp với các bước mài mòn khác nhau khi sản xuất thì giấy nhám cho ngành kim loại lại đi theo những yêu cầu sau:
- Đặc điểm của ngành kim loại là rất cứng nên các hạt mài mòn trên giấy nhám phải đảm bảo độ dai chắc tuyệt đối. Tốt nhất nên chọn các loại hạt Alumium, Zirconia, Ceramic, Silic carbon. Mỗi hạt có những đặt tính kỹ thuật riêng biệt.
Hạt Alunium ít bền nhưng được cái là rất đồng đều. Silic carbon thì bén hơn Alunium. Zirconia thì lại bén và bền, nhưng có nhược điểm là chỉ có hạt thô thôi độ hạt chỉ trải đều từ P 16 – P12O. Ceramic thì là công nghệ mới nhất hiện nay, với độ mài mòn rất nhanh, nhưng nhược điểm giá thành lại đắt. Nên ít được ưa chuộng ứng dụng trong sản xuất
- Giấy nhám khi sử dụng cho ngành này thường phải có độ mài mòn cao, đặc biệt phải cực bén và cực đều, không nhiễm từ như là đầu dò kim loại, mạch điện tử
- Chính bởi đặc tính rất cứng nên các hạt độ hạt mịn từ P18O trở xuống sẽ không phù hợp mà ít nhất phải trên P18O. Hạt Pearl hiện đang là loại hạt được sản xuất theo công nghệ tiên tiến nhất hiện nay. là sự kết hợp của nhiều hạt nhỏ Alumium thành 1 hạt lớn, sau đó hạt lớn này được gắn trên nền vải nhám. Nhìn rất thô nhưng mài mòn thì lại mịn. Và công nghệ mới này mới xuất hiện ở Việt Nam vào năm 2O14. Độ bền nhám này gấp 1O lần so với nhám phổ thông, nhưng giá thành chỉ đắt hơn gấp 3 lần.
Với những đặc tính riêng cho từng loại sản phẩm, giay nham hiện đang là sản phẩm rất phổ biến. Bởi chúng là công đoạn quan trọng để giúp cho sản phẩm tạo được độ phẳng tuyệt đối trong qua trình lắp ráp và hoàn thiện sản phẩm.